Arduino cơ bản 8: Cảm biến ánh sáng (Quang trở) cách chia điện áp trong môi trường Arduino

Tiếp tục bài viết trong khóa học lập trình Arduino. Hôm nay mình sẽ gửi đến các bạn một chủ đề mới là cảm biến ánh sáng (quang trở).

Vậy cảm biến quang trở có cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào?

Ứng dụng thực tiễn trong đời sống ra sao?

Chúng ta đi vào tìm hiểu ngay nhé.

Cảm biến ánh sáng (Quang trở)

Trong chuỗi bài viết về lập trình Arduino mình đã nói về cảm biến ánh sáng nhưng chưa giải thích thực sự chi tiết, trong bài hôm nay mình sẽ giải thích chi tiết hơn cho những phần còn thiếu từ bài trước. Để có thể tiếp thu một cách tốt nhất các bạn xem lại bài trước để hiểu rõ hơn.

Cảm biến ánh sáng quang trở hoạt động theo nguyên lý: điện trở thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào (0 – 1023 tương tự từ 0 – 5V) quang trở có điện trở đến vài MΩ, khi có ánh sáng chiếu vào điện trở giảm xuống mức một vài trăm Ω.

Cách chia điện áp trong môi trường Arduino

Trong bài viết mình sẽ cho điện trở R1 = 10K và R2 ở đây sẽ là cảm biến quang trở. Mục đích ở đây mình dùng điện trở cố định 10K là để xác định được tỉ lệ chia điện áp Vout một các chính xác nhất. 

Sơ đồ đấu nối

Các linh kiện cần thiết cho dự án

Board Arduino Uno R3

Cảm biến ánh sáng

LED 5mm

Điện trở 220R

Dây nối

BreadBoard

Code mẫu

/*
  Ambient Light controlled LED 
*/
int LED = 13;                     //Led pin
int val = 0;                      

void setup(){
     pinMode(LED,OUTPUT);         
     Serial.begin(9600);        
}

void loop(){
     val = analogRead(0);
     Serial.println(val);        
     if(val<1000){
          digitalWrite(LED,LOW);
     }else{
          digitalWrite(LED,HIGH);
     }
     delay(10);                   
}

Giải thích code

Trong phần code của bài hôm nay từ phần khai báo đến cách sử dụng các hàm analogRead()

Scroll to Top